Tiêu chảy cấp nếu không điều trị kịp thời có thể gây suy dinh dưỡng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, chế độ chăm sóc cho trẻ tiêu chảy cấp rất quan trọng. Berberis gửi tới các mẹ những lưu ý khi chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp nhé!
Siro Berberis – Chuyên gia tiêu chảy trẻ em ► Điều trị tiêu chảy bằng các bài thuốc dân gian ► 12 Biểu hiện trẻ đang bị tiêu chảy cấp mẹ cần biết |
-
Bù nước và điện giải
Bù nước và điện giải là vấn đề quan trọng nhất khi chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp. Trẻ cần được bù đủ nước và điện giải nhằm ngăn chặn mất nước nặng.
Cho trẻ uống nhiều nước khi bị tiêu chảy cấp
Cách bù nước như sau: 50 – 100 ml sau mỗi lần đi ỉa đối với trẻ dưới 2 tuổi; 100 – 200 ml sau mỗi lần đi ỉa đối với trẻ từ 2 – 5 tuổi; Uống theo nhu cầu đối với trẻ trên 5 tuổi.
Đối với trẻ bị nôn nhiều, không bù nước được theo đường uống, cần phải bì bằng đường truyền dịch.
-
Chế độ ăn uống
Cho trẻ ăn bình thường, đầy đủ các chất, nhất là chất đạm để thúc đẩy quá trình đổi mới tế bào ruột và phòng bệnh suy dinh dưỡng, cụ thể như sau:
– Tiếp tục cho trẻ bú mẹ đối với trẻ đang bú mẹ.
– Tiếp tục cho trẻ ăn những thức ăn thay thế sữa mẹ phù hợp với tháng tuổi đối với trẻ đang được nuôi dưỡng bằng chế độ ăn nhân tạo.
– Tiếp tục cho trẻ ăn dặm đối với trẻ đang trong thời kỳ ăn dặm.
Cho trẻ ăn uống bình thường, nhiều đạm, có thể nấu nhừ hơn giúp trẻ tiêu hóa tốt
– Tiếp tục cho trẻ ăn bình thường đối với trẻ lớn.
– Thức ăn của trẻ tiêu chảy phải nấu nhừ, dễ tiêu hoá, giàu chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm, giàu Vitamin và muối khoáng.
– Khuyến khích cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày.
– Sau khi khỏi bệnh, cho trẻ ăn thêm mỗi ngày 1 bữa trong thời gian 2 – 4 tuần.
-
Theo dõi thường xuyên
Mẹ cần theo dõi thường xuyên tình trạng của trẻ nhằm đánh giá đúng tình trạng mất nước và kịp thời xử lý, hạ sốt nếu cần…
Theo dõi tiến triển của bệnh (thuyên giảm, không cải thiên, nặng lên, ỉa máu…).
-
Đưa trẻ đến cơ sở y tế
Phải đưa trẻ đến cơ sở y tế khám lại nếu sau 5 ngày điều trị tại nhà không có tiến triển tốt hoặc khi thấy có một trong các dấu hiệu sau:
Mẹ cần đưa trẻ tới các cơ sở y tế để khám chữa bệnh khi có biểu hiện bất thường
– Trẻ quấy khóc, kích thích vật vã.
– Trẻ khát nhiều.
– Trẻ nôn nhiều.
– Trẻ ỉa phân có nhày máu.
– Trẻ không đái được.
-
Vệ sinh phòng bệnh:
Tập để tạo thành thói thói quen: Rửa tay trước khi ăn, trước khi chuẩn bị bữa ăn, và sau khi đi vê sinh, đổ bô, quét nhà…
Gia đình phải có hố xí hợp vệ sinh và xử lý phân tốt.
Xoá bỏ tập quán chưa tốt: ăn gỏi cá, tiết canh hoặc kiêng khem quá mức, cai sữa khi trẻ bị tiêu chảy…
Siro Berberis – Chuyên gia tiêu chảy trẻ em ► Top 5 loại thực phẩm không nên ăn khi bị tiêu chảy |
Các mẹ cũng nên lưu ý một sản phẩm điều trị tiêu chảy từ thiên nhiên vô cùng hiệu quả đó là siro Berberis do Công ty cổ phần Dược khoa nghiên cứu và sản xuất
Siro Berberis có thành phần chính là berberin chiết xuất từ cây hoàng liên ô rô, là một kháng sinh tự nhiên, dùng để điều trị tiêu chảy cấp do nhiễm khuẩn hay virus. Đặc biệt, berberin không ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của hệ vi khuẩn có ích ở ruột. Khi dùng phối hợp kháng sinh với berberin sẽ hạn chế được tác dụng không mong muốn gây ra bởi các thuốc kháng sinh đối với hệ vi sinh vật đường ruột.
Siro Berberis được bào chế dạng hỗn dịch đặc biệt, không còn vị đắng của berberin nên rất thích hợp dùng cho trẻ em.
Speak Your Mind